Header Ads

Header Ads

Cách tự học đàn guitar đệm hát cơ bản

Bạn thường tham gia những quán có biểu diễn dòng nhạc acoustic, bạn bắt gặp những người hát rong cần và chơi đàn guitar hết sức điệu nghê, bạn dần cảm thấy mình cần phải được như họ và niềm đao mê bỗng lơn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bạn tậu về cho mình đàn nhưng lại không biết làm cách nào có thể bắt đầu sử dụng và tạo ra những âm thanh có vần có điệu. Bạn bắt đầu tìm kiếm trên google nhưng một rừng kiến thức khiến bạn bắt đầu cảm thấy xoắn não. Thấu hiểu được điều này, bài sau đây mà chúng tôi sẽ giới thiệu chính là: Cách tự học đàn guitar đệm hát cơ bản.


Đàn guitra là loại nhạc cụ gì?

Đàn ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại ghi-ta cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn ghi-ta ngày nay. Đàn ghi-ta ngày nay có 6 dây, tuy nhiên vẫn tồn tại những loại đàn ghi-ta có 4, 7, 8, 10 và 12 dây. Nó là một loại nhạc cụ có phím và dây, có ứng dụng rộng rãi trong các loại nhạc, có thể đệm cho hát, hòa tấu hoặc chơi độc tấu. Xem thêm:
học đàn guitar cho người mới bắt đầu
dan guitar danh cho nguoi moi hoc
cac buoc hoc dan guitar

Bộ phận quan trọng nhất của đàn là dây đàn và thùng đàn. Thùng có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta gảy dây đàn tức là làm cho dây đàn rung động, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung động của dây đàn, làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh. Tùy theotần số dao động của dây đàn mà tai ta nghe được các âm thanh trầm bổng khác nhau.
Xét theo dòng nhạc, ghi-ta được phân chia thành 2 dòng chính thống: ghita cổ điển và ghita nhạc nhẹ. Ghita cổ điển thường là đàn gỗ, có 6 dây, đôi khi được thiết kế thành 12 dây. Trong nhạc nhẹ, có nhiều thể loại phong phú hơn nên người ta cũng đồng thời chia ghita thành các dòng như ghita flamenco, jazz hay rock.
Xét về cấu tạo, đàn ghi-ta được chia thành ghi-ta điện, ghi-ta Hawaii, ghi-ta phím lõm, ghi-ta đệm (bass), ghi-ta hai cần, ghi-ta 4 dây, 7 dây, 12 dây. Nhưng thông thường ghi-ta được chia làm 2 nhóm lớn: ghi-ta thùng (acoustic guitar) và ghi-ta điện (electric guitar).

Đệm hát cơ bản là hình thức kết hợp giữa đàn và ca hát, bao gồm những ký thuật tay trái như: bấm hợp âm, chuyển hợp âm), kĩ thuật tay phải (rải hoặc quạt chả), và hát. Chính vì vậy, những bước mà người chơi phải học trong phần đệm hát cơ bản chính là:
Bấm hợp âm (tay trái)
Rải điệu, quạt điệu (tay phải)
Chuyển hợp âm (tay trái, tay phải)
Đệm hát (kết hợp giữa tay trái, tay phải, và hát!)

Và trước khi đi vào thựuc hiện lần lượt 4 bước như trên thì người chơi cần phải có thêm 1 bước nữa chính là làm quen với dụng cụ, sau đó mới tiến hành vào bài học.

Bấm hợp âm (tay trái) – Bắt đầu từ tuần 1

Đối với việc bắt đầu tiến hành học đệm hát cơ bản với dụng cụ là guitar thì bạn khoong cần phải thể hiện những kỹ thuật như những tay chơi guitar chuyên nghiệp như đi tay hay solo. Mà lúc này điều bạn cần làm chính là sử dụng một tổ hợp nốt, gọi là hợp âm. Một bài hát đơn giản nhiều khi chỉ cần có 3 hợp âm là có thể chơi được rồi! Thế nên bước đầu tiên, hãy luyện bấm hợp âm liên tục và nhuần nhuyễn nhé!

Học điệu, học nhịp (tay phải) – Bắt đầu từ tuần 2

Sang tuần thứu 2 thì bước tiếp thoe mà bạn tiến hành thực hiện chính là học điệu học nhịp và phần học này sẽ thuộc về tay phải. Đây được coi là bước đòi hỏi phải có sự quan sát cẩn thận và trực tiếp, đồng thời phải có người dạy cơ bản để bạn có thể dễ hiểu và hình dung hơn.

Chuyển hợp âm kết hợp với các điệu đã học – Bắt đầu từ tuần 5

Sau khi đã luyện tập nhuần nhuyễn hai bước cơ bản trên, thì tiếp đây bạn sẽ tiến hành bấm hợp âm và tập nhịp điệu rồi thì ở bước này, chúng ta sẽ học cách để kết hợp giữa tay trái và tay phải, đó là vừa bấm hợp âm vừa đàn, kết hợp với chuyển hợp âm.

Tự đàn tự hát – Bắt đầu từ tuần thứ 7

Sau khi bạn đã có thể chuyển hợp âm thành thạo và có thể đệm được một ca khúc hoàn chỉnh thì có nghĩa rằng, lúc này bạn đã tự mình hoàn thành tới 90% nôi dung trong giáo trình “Cách tự học đàn guitar đệm hát cơ bản” rồi đấy! Vì vậy, lúc này hẫy cố gắng lên để hoàn thành bước cuối cùng và bước này chính là tự đàn tự hát, là bạn đã có thể xách đàn đi “chinh chiến” với bạn bè của mình rồi đấy nhé.

Tuy việc này chỉ đơn thuần và ráp lời bài hát với đệm nhạc nữa thôi nhưng chúng cực kỳ quan trọng và khá gian khổ đấy nhé. Nguyên nhân là nhiều người không biết mình phải làm sao để có thể vừa đàn vừa hát đúng nhịp.

Hy vọng rằng, những nội dung được bài viết: Cách tự học đàn guitar đệm hát cơ bản chúng tôi chia sẻ một cách cụ thể và chi tiết trên đầy đã giúp cho bạn có thể nhanh chóng nắm được những cách thức cơ bản cho việc sử dụng nhạc cụ guitar và thỏa niềm đam mê của chính mình. Chúc bạn nhanh chóng đạt được thành công.